Siêu máy tính dự đoán Brentford vs MU, 20h00 ngày 4/5

Thế giới 2025-05-05 06:05:12 535
êumáytínhdựđoánBrentfordvsMUhngàkết quả v-league   Pha lê - 04/05/2025 10:42  Máy tính dự đoán
本文地址:http://asia.tour-time.com/html/96e792179.html%20l
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CD Nacional vs Vitoria Guimaraes, 21h30 ngày 3/5: Ca khúc khải hoàn

{keywords}
Nhiều phụ nữ lái xe rất giỏi (ảnh mang tính minh họa: Theo baogiaothong)

Cánh đàn ông luôn thể hiện sự "coi thường" của mình khi phụ nữ lái xe. Họ luôn rêu rao rằng phụ nữ lái xe thì việc gây tai nạn là chuyện bình thường. Rằng: bán xăng cho phụ nữ là tội ác, rằng "Phụ nữ lái xe như những vì sao trên bầu trời. Bạn thấy họ, nhưng họ không thể nhìn thấy bạn."... Tất cả nhận xét đó của cánh đàn ông nhằm "âm mưu" tách phụ nữ ra khỏi chiếc xe hơi để họ có thể "độc chiếm" nó.

{keywords}
Một chia sẻ của cư dân mạng trong diễn đàn ô tô về phụ nữ lái xe thu hút tới hơn 1800 lượt bình luận 
{keywords}
Những bình luận định kiến về phụ nữ lái xe

Ngay từ khi đi mua xe, các ông chồng đã khăng định rằng họ "cưới vợ hai". Mà vợ hai thì chẳng bao giờ có thể cùng chung tiếng nói với vợ cả được. Vì thế, ngay từ lúc mua xe, cánh đàn ông đã thể hiện sự ích kỷ của mình. Họ chọn loại xe, kiểu dáng, màu sắc theo sở thích của mình. Nhiều ông chồng thậm chí còn chẳng thèm quan tâm đến mong muốn và sở thích của vợ.

Khi đã mua xe rồi, họ thực hiện "âm mưu" nhằm cấm cản vợ học lái xe. Chồng bịa ra hàng tá lý do để vợ "không phải học" bằng lái xe kiểu như: có chồng lái rồi, chỉ việc ngồi hưởng thụ thôi sao phải học lái, nào là em có bằng lái rồi thì anh lại uống rượu mỗi khi tụ tập bạn bè, nào là phụ nữ đi ô tô nguy hiểm.... Đủ những lý do để vợ "không nên" học lái xe.

Đâu chỉ có vậy, các anh còn trở thành những "dư luận viên" vô cùng mẫn cán. Các anh tuyên truyền rằng "bán xăng cho phụ nữ là tội ác". Trong khi tỷ lệ phụ nữ gây tai nạn giao thông ít hơn nam giới nhiều. Những tuyên truyền của các đức ông chồng tạo ác cảm đối với việc phụ nữ lái xe.

Rồi cánh đàn ông hùa nhau xây dựng hình ảnh những cô gái cẩu thả, vô ý thức trong việc lái xe kiểu như "Ninja Lead",... để tạo cảm giác không yên tâm mỗi khi nhìn thấy phụ nữ ngồi sau vô lăng.

Chỉ cần một phụ nữ nào đó gây ra tai nạn giao thông, ngay lập tức các diễn đàn, các mạng xã hội đều cho rằng đó là hệ quả tất yếu của việc... phụ nữ lái xe.

Cứ thế, các anh cho rằng mình lái xe là an toàn nhất. Vì thế vợ không nên động vào. Họ "độc chiếm" chiếc xe mà cả hai vợ chồng vất vả có được. Đó là sự ích kỷ không thể nào chấp nhận được.

Khi vợ đã cố gắng đi học được bằng lái xe rồi thì mấy đức ông chồng yêu quý bắt đầu tìm lý do để chồng không thể lái xe. Lúc thì xe hỏng chỗ này, lúc thì hỏng chỗ khác. Khi không thể hỏng được nữa thì họ lại bày ra những lý do về đường sá,... tất cả những lý do đó chỉ nhằm một mục đích duy nhất là vợ không được lái xe.

Đó là biểu hiện của sự ích kỷ đến cùng cực của đàn ông Việt trong việc lái xe. Họ luôn muốn mình là chủ sở hữu duy nhất, là người duy nhất có thể điều khiển chiếc xe của hai vợ chồng.

Đã đến lúc, phụ nữ cần chứng minh rằng, lái xe không chỉ là việc của đàn ông.

Bạn nghĩ sao về định kiến phụ nữ lái xe? Trân trọng mời bạn đọc gửi tin bài cộng tác về chuyên trang qua email: otoxemay@vietnamnet.vn. Xin cảm ơn!

Minh Tuyết

"Vợ cầm vô lăng, tôi ngồi bên giật mình thon thót"

"Vợ cầm vô lăng, tôi ngồi bên giật mình thon thót"

 Lần đầu ngồi bên cạnh vô lăng của vợ, anh Nam giám đốc công ty xây dựng nhiều lần giật mình thon thót, lắm khi run rẩy toát mồ hôi.

">

Chế giễu phụ nữ lái xe: Thói ích kỷ của đàn ông Việt

Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Newcastle Jets, 14h00 ngày 4/5: Điểm tựa sân nhà

Những khoảnh khắc sinh - tử trong bệnh viện được ê-kíp tái hiện trên màn ảnh. 

Tái sinhmang đến một thông điệp truyền cảm hứng về những người trẻ với những suy nghĩ, hành động lạc quan ngay cả khi đang đối mặt với dịch bệnh nguy hiểm. Họ chẳng ngại khó khăn lao vào tâm dịch nhưng vẫn giữ được tinh thần tích cực. Điều này mang đến cho người xem cảm giác nhẹ nhàng hơn giữa một không khí nặng nề của những ngày dịch bệnh.

Đạo diễn Trần Bửu Lộc cho biết phim không phải thể loại tài liệu về Covid-19. Anh cùng ê-kíp muốn thực hiện dự án để nhìn lại những ký ức đau thương đã qua, cũng như tri ân các y bác sĩ - những người trong tuyến đầu chống dịch. 

“Đôi khi có những nỗi đau sẽ trở thành kỷ niệm, mà kỷ niệm thì không bao giờ quên. Bộ phim mang đến cho người xem một góc nhìn tích cực lạc quan hơn. Sẽ có người thích, có người không thích nhưng tôi hy vọng mọi người sẽ cảm nhận được năng lượng tích cực khi đối diện với dịch bệnh thông qua bộ phim này”, anh nói. 

Thuận Nguyễn có trải nghiệm để đời khi đóng vai bác sĩ tuyến đầu trong cuộc chiến chống dịch.

Thuận Nguyễn bộc bạch, nhờ đảm nhận vai diễn bác sĩ Việt anh mới có sự đồng cảm sâu sắc với những khó khăn mà các lực lượng tuyến đầu trải qua. Nam diễn viên cho biết dù không phải lần đầu đóng vai bác sĩ nhưng tính cách, hoàn cảnh của nhân vật khiến anh gặp áp lực. 

Trước khi bấm máy, nam diễn viên chỉ xem qua vài phân đoạn để nắm bắt tâm lý. Anh lấy thêm chất liệu từ đời sống, những hình ảnh trong mùa dịch mình quan sát được để đưa vào vai diễn. 

“Quá trình đóng phim tôi hiểu cũng như đồng cảm hơn với những y bác sĩ khi cảm nhận được sự khó khăn, vướng víu khi mặc đồ bảo hộ mà tuyến đầu có thể mặc và làm việc cả mùa dịch. Ngoài ra, tôi còn cảm nhận được sự mất mát, đau thương, sự ray rứt, áy náy vì không thể cứu sống được những bệnh nhân không qua khỏi…”. Bộ phim Tái sinh được công chiếu trên nền tảng online từ ngày 25/8. 

Trailer phim 'Tái sinh'

Đạo diễn Bùi Thạc Chuyên làm phim tài liệu chữa lành hậu Covid-19'Không sợ hãi' - dự án phim tài liệu của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên kể những câu chuyện tích cực, truyền cảm hứng qua những câu chuyện có thật trong thời điểm xã hội gồng mình vì Covid-19.">

Thuận Nguyễn áp lực khi lần đầu đóng vai bác sĩ tuyến đầu chống dịch

Vợ chồng ông Hiếu tại chương trình Tình trăm năm.

Một lần, ông Hiếu đốt thiếu hơi khiến giấy tại khâu của bà Hồng không khô. Sợ bị quản đốc trách phạt, bà đến gặp ông Hiếu để phàn nàn.

Từ đó, hai người bắt đầu trò chuyện và bà Hồng biết ông Hiếu đã để ý, thầm yêu mình từ lâu. Tại chương trình Tình trăm năm, bà chia sẻ: “Lúc đó, ông ấy mới đủ tự tin thổ lộ tình cảm của mình. Sau đó, ông không xếp hạc nữa mà viết thư tay rồi len lén nhét vào tay tôi.

Nhưng tôi vẫn chưa ưng vì thấy ông xấu trai quá. Dẫu vậy, ông ấy không bỏ cuộc. Rồi mưa dầm thấm lâu, từ từ tôi cũng có cảm tình với ông ấy”.

Nhận lời yêu anh công nhân cùng nông trường, bà Hồng được ông Hiếu đưa đón đi làm. Cả hai có nụ hôn đầu tiên trong một dịp hết sức tình cờ. Lần ấy, bà Hồng bỗng nhiên nhức đầu và nhờ ông Hiếu bắt gió.

Thời son trẻ, cả hai cùng là công nhân, làm việc tại một nông trường.

Đang bắt gió, ông Hiếu liều lĩnh hôn lên má người yêu. Từ đó, mỗi khi được bà Hồng nhờ bắt gió, ông lại lén hôn bà. Tình yêu của cả hai lớn dần theo năm tháng.

Sau một năm yêu thương, ông Hiếu về nhà, xin phép gia đình được cưới bà Hồng làm vợ. Tuy vậy, mẹ ông nhất định không tác hợp cho 2 người.

Ông Hiếu kể: “Tôi giải thích, năn nỉ rất nhiều nhưng mẹ vẫn không đồng ý. Buồn quá, tôi ra trạm xe buýt đứng khóc một mình.

Thấy tôi rời khỏi nhà đã lâu mà không về, mẹ tôi lo lắng đi tìm. Bà thấy tôi khóc ở trạm xe buýt nên hỏi lý do. Tôi nói dối là người yêu lỡ có thai rồi. Nghe vậy, mẹ tôi đành đồng ý cho tôi và Hồng cưới nhau”.

Cô dâu chú rể giản dị trong ngày cưới.

Ngày thành hôn, ông Hiếu mặc áo vest, bà Hồng mặc váy cưới, ngồi trên chiếc xe hoa giản dị. Bà Hồng được bố mẹ cho đôi bông, cặp nhẫn vàng làm của hồi môn. Cưới nhau được 1 tuần, ông bà trở lại nông trường làm việc.

Một năm sau, bà Hồng sinh con đầu lòng. Vì ở nông trường nên bà Hồng định sau khi sinh sẽ đem bé về nhà mẹ đẻ, nhờ ông bà ngoại chăm sóc. Tuy nhiên, mới sinh được 1 ngày, bà nhận tin ông nội qua đời.

Bí quyết giữ hạnh phúc

Nhà có tang, gia đình không đồng ý cho bà đem con về vì sợ không khí tang thương ảnh hưởng đến bé. Không còn cách nào khác, bà Hồng bế con về nhà chồng ở cữ.

Bà tâm sự: “Lúc đó, kinh tế gia đình tôi khó khăn lắm. Chúng tôi khổ đến nỗi phải chia nhau ăn một gói mì tôm. Số tiền vợ chồng dành dụm được đã tiêu hết vào việc tôi nằm viện, sinh con. Lúc ở cữ, tôi đều nhờ bố mẹ chồng chăm sóc”.

Con được 6 tháng, gia đình bà Hồng liên tiếp vấp phải những khó khăn. Trước đó, bà Hồng không đủ sữa cho bé bú. Không có tiền mua sữa cho con, bà xay gạo lức và 5 loại đậu thành bột rồi nấu hỗn hợp này thành sữa cho bé bú.

Ông bà có bí quyết giữ gìn hạnh phúc đặc biệt nên suốt 40 năm qua chưa bao giờ xảy ra mâu thuẫn.

Sau một thời gian chỉ uống loại sữa tự chế, bé trai suy dinh dưỡng độ 3, phải vào viện điều trị. Đúng lúc này, ông Hiếu nhận tin nông trường giải thể. Ông chạy vạy khắp nơi tìm việc mới. Trong khi đó, bà Hồng được mẹ chồng dẫn đi bán rong.

Bà kể: “Ngày đầu tiên bán, tôi chưa biết đường nên nhờ chồng dẫn đi. Ông ấy ngồi trên xe đạp, chở đứa con chạy trước dẫn đường. Tôi quảy gánh hàng rong lủi thủi theo sau.

Khi đến nơi có người bán đồ ăn, tôi dừng lại. Tôi ngồi đợi người ta ăn xong thì đến mua của mình ly sương sâm”.

Dẫu khó khăn nhưng vợ chồng bà chưa bao giờ để xảy ra mâu thuẫn. Mỗi khi giận nhau, ông bà lại lấy xe đạp chở nhau ra quán nước. Cả hai gọi 2 ly nước mía rồi ngồi tâm sự, nói ra những bực dọc, khó chịu trong lòng.

Ông bà có cuộc sống tuổi già yên vui bên con cháu.

Sau đó, ông bà để lại những bực dọc nơi quán nước. Trở về nhà, hai người lại vui vẻ, yêu thương nhau như chưa có gì xảy ra. 

“Bí quyết của tôi là khi ông ấy giận, hoặc nói nặng lời, tôi thường nhẫn nhịn, không cãi lại, không phản ứng. Vì chúng tôi biết cả hai không ai giận được lâu. Vậy là sau ít phút, chúng tôi lại làm lành”, bà Hồng chia sẻ.

Cách đây không lâu, ông Hiếu có bệnh về tim cần phẫu thuật. Sau ca phẫu thuật kéo dài, ông vượt bạo bệnh, trở về sống vui cùng gia đình.

Tại chương trình, ông gửi đến vợ lá thư chất chứa tiếng lòng của mình. Cuối thư, ông nói lời cám ơn vợ vì đã hy sinh nhiều thứ cho mình và các con.

Đáp lại tình cảm của chồng, bà Hồng nói: “Em chỉ cầu mong anh có nhiều sức khỏe để sống vui vẻ bên con cháu. Còn lại mọi việc em sẽ lo”.

55 năm một chuyện tình: Đám cưới chỉ kẹo lạc nước trà, những cánh thư tay 1 chiềuTrải qua 55 năm chia ngọt sẻ bùi, mối tình thời chiến của bà Liên và ông Cường được đánh dấu bằng lễ kỷ niệm ấm áp, thân thương.">

Tình trăm năm tập 145: 40 năm hạnh phúc của cặp đôi yêu nhau từ những lá thư tay

友情链接